Vấn đề này thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học, nhưng dính dáng nhiều đến phong tục cổ truyền. Mới nghe tưởng đơn giản quá, đứa bé lên ba cũng biết. Quả vậy, trẻ con vừa học nói đã được cha mẹ, anh chị bày cho cách xưng hô, thế nhưng đến lớn đến già vẫn còn sai sót. Nhiều khi chỉ vì một sai sót nhỏ trong các xưng hô mà gây nên thành kiến nặng nề.
Xưng hô thế nào cho đúng ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Đối với các nước khác châu Á, đại từ nhân xưng có 3 ngôi: Người nói, người nghe và người, vật, sự việc được đề cập đến trong câu nói. Chỉ có sáu từ cơ bản nếu dịch mộc mạc ra tiếng Việt là: tao, mày, nó, chúng nó, chúng tao, chúng mày.

    Ví dụ: "Bố mẹ cháu bảo cháu đưa ba cháu sang thăm hai cụ". Câu này nếu dịch từ đối ra tiếng nước ngoài thì như sau: "Chúng nó bảo tao đưa nó sang gặp chúng mày".
    ở Việt Nam ta đã quen từ nhỏ, đáng tuổi ông thì gọi là ông, đáng tuổi bác thì gọi là bác không đươc "mày tao chí tớ", "cá mè một lứa". Chúng ta nên thông cảm với người nước ngoài học tiếng Việt. Đại từ nhân xưng tiếng Việt rất đa dạng phong phú nhưng cũng rất phúc tạp, điều khó khăn phức tạp nhất là, ngay trong đại từ nhân xưng của ta đã mang sắc thái tình cảm, thể hiện sự yêu thương tức giận, kính trọng, khinh ghét, khách sáo, thân mật...

    Trong cách xưng hô của ta có phân biệt tôn ti trật tự rõ ràng. Cháu bé hỏi rằng: Tại sao ông bảo cháu thưa bẩm, thế mà cháu gọi ông ông lại không thưa bẩm cháu. Cháu cũng không hiểu sao cha mẹ gọi con thì gọi thằng Giáp con ất được còn con gọi tên cha mẹ thì không được. Tại sao ông chú già rồi lại còn gọi là "ông trẻ".

    Cách dùng từ để xưng hô của ta còn tuỳ thuộc vào mức độ thân sơ giữa người nói và người nghe. Ví dụ, thật thân tình bạn bè gọi nhau bằng mày tao, hắn thì quí; gọi nhau bằng thưa quí anh hoặc bằng ông thì coi như giễu cợt kích bác nhau. Ngược lại, mới quen biết sơ sơ mà mày tao thì coi như bất lịch sự, đôi khi nghe bực mình bỏ đi không thèm trả lời. Cụ già và Lão già đồng nghĩa nhưng khi nói "Tôi hỏi cụ già" thì rất khác "Tôi hỏi lão già". Cũng có trường hợp "lão" chưa hẳn đã già, mà là cách gọi thân mật.

    Nếu có quan hệ họ nội, họ ngoại thì gọi theo quan hệ thân thuộc gắn bó tình thân thiết hơn; mặc dầu ít tuổi hơn mình nhưng ngang hàng cha mẹ mình thì gọi bằng chú, bác, cô, dì theo đúng vai vế trong họ. Ngược lại, đối với người đã lớn tuổi mặc dầu là bậc cháu nhưng để cho khỏi "chướng" nên gọi bằng anh, ông, bác ông... Coi như gọi thay con, cháu mình, như vậy thanh nhã và lịch sự hơn.

    Thuần tuý quan hệ xã hội, không có quan hệ họ hàng nhưng theo phép xã giao "trưởng nhất tuế vi huynh, trưởng thập tuế vi phụ" (hơn một tuổi làm anh, hơn mười tuổi làm cha), tức là tôn lên ngang bằng với cha mà gọi chú, bác. Đây là phép tôn xưng.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Thói quen tiêu tiền không tốt văn khấn giỗ thường vượng phu xem tử vi Tuyệt chiêu giúp 12 cung hoàng hờc tử vi cắt duyên âm văn khấn lễ trừ phục SAO TỬ mùa vu lan báo hiếu Lễ Vu Lan Rằm tháng 7 xem tử vi Top 5 cặp đôi Hoàng Đạo đã xem tử vi Top 4 con giáp ngốc nghếch nhất Việt Nam xem tử vi Top 4 con giáp nên cẩn trọng ngày của cha phù hợp cung song ngư Cụ sức khỏe tình dục xem tử vi Top 3 con giáp dễ yêu nhất Cung Song Ngư Thái dương tinh cach dâng sao giải hạn rằm tháng Giêng Vật phẩm phong thủy xem tử vi Top 3 chòm sao hay thể hiện sự vượng đón lộc Hội Mỹ Dương tỉnh Hà Tĩnh sắm lễ thần tài xem tử vi Tiết lộ ý nghĩa nốt ruồi phong tục tập quán hóa cung thiên di xem tử vi Tử vi trọn đời tuổi Qúy tình yêu là lẽ sống tình yêu là trên hết xa toi vong nhan Hội Mỹ Dương hình xăm con hổ Đăng xem tử vi Phòng bếp hợp cung mệnh theo các lễ hội ngày 17 tháng 12 âm lịch VÃ TÌNH DUYÊN đền xem tử vi Những biểu tượng tốt lành Top 3 chòm sao hay thể hiện sự tự tin tu vi Top 3 chòm sao hay thể hiện sự tự hội chùa Keo xem tử vi Năm 2016 con giáp nào cần đề Phà văn khấn tổ tiên rằm tháng bảy xem bói tướng sửa lễ cúng rằm tháng bảy huyền bí đại lễ vu lan Phong thuỷ